“GFA là gì?” là câu hỏi của rất nhiều người khi mới tiếp xúc với các công trình xây dựng, dự án bất động sản. Vì vậy, bài viết sau sẽ cho bạn biết khái niệm GFA, công thức tính, cách tính GFA trong xây dựng một cách chi tiết.
Xem thêm: Phúc An Ashita – Dự án bất động sản được săn đón tại Bình Dương.
Thuật ngữ GFA đã không còn xa lạ với nhiều kiến trúc sư hay các nhà đầu tư bất động sản lâu năm. Tuy nhiên đối với người mới tìm hiểu thì đây là một khái niệm mới mẻ.
Cùng tìm hiểu về loại diện tích này trong các công trình xây dựng với bài viết sau của LandUp nhé!
Định nghĩa GFA là gì?

Để hiểu GFA là gì và cách tính GFA, ý nghĩa của GFA, đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu GFA là viết tắt của thuật ngữ nào.
GFA là một thuật ngữ được dùng trong xây dựng. Đây là cách viết tắt của từ Gross Floor Area, với tên tiếng Việt là Tổng diện tích của sàn xây dựng.
Diện tích này bao gồm các vị trí sau:
- Các tầng nổi trung gian.
- Diện tích các tầng hầm.
- Diện tích các tầng lửng.
- Các dạng nhà áp mái cao trên 2,2 mét.
Tổng diện tích của sàn được tính toán bằng số đo các mặt bên ngoài hoặc đo từ tim tường của vách ngăn cách căn hộ.
Như vậy bạn đã hiểu sơ lược về GFA là gì. Đặc biệt lưu ý tổng diện tích của sàn GFA sẽ không bao gồm nói có mái che hở hay không được bao bọc. Ví dụ như hiên nhà, mái che lối đi bên ngoài, bậc thang, phần sân thượng, phần nhô ra ở mái hay các vị trí tương tự của dự án C Sky View, dự án Bcons Sunshine hay dự án Phúc An Ashita với nội thất chất lượng.
Bên cạnh đó, các kích thước sau đây cũng không bao gồm trong diện tích này nếu bạn biết GFA là gì như:
- Hầm để nơi để xe máy ô tô.
- Hành lang giao thông chung.
- Các tầng.
- Diện tích hầm kỹ thuật.
- Sân vườn không được nối với nhà.
- Phần tầng mái.
Đây là hệ số đóng vai trò rất quan trọng trong các dự án khu căn hộ, nhà phố shophouse, bất động sản nghỉ dưỡng. Sau khi đã hiểu GFA là gì, hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa và công thức tính GFA.
Xem thêm: Dự án The Beverly Solari thuộc Vinhomes Grand Park
Ý nghĩa của GFA trong xây dựng

Sau khi đã biết được GFA là gì, bạn cũng có thể hiểu được phần nào ý nghĩa của GFA.
Chức năng của tổng diện tích sàn xây dựng là để giúp tính toán hệ số sử dụng đất. Nhờ đó khống chế được tải chất lên hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực.
Vì vậy, hiểu GFA là gì là rất quan trọng khi đầu tư vào các công trình xây dựng. Nhờ vào diện tích của sàn xây dựng mà các chủ đầu tư, đơn vị thi công công trình có thể:
- Tính toán chính xác hơn và dự trù chi phí hiệu quả.
- Quy hoạch vị trí các phòng, không gian trong dự án sao cho phù hợp.
- Giúp tối ưu các phương án thiết kế nội thất, thiết kế phòng ngủ, phòng khách, thiết kế phòng bếp, ngoại thất.
- Là cơ sở làm hồ sơ xin phép xây dựng công trình.
Đối với những công trình nhà ở dân dụng nhỏ, việc hiểu GFA là gì, biết công thức tính GFA không thực sự quan trọng.
Tuy nhiên diện tích của sàn xây dựng lại cực kỳ quan trọng với các dự án lớn. Các dự án khu nhà ở như các dự án Bcons Green View, dự án Bcons Suối Tiên Bình Dương hay dự án Astral City Thuận An,…
Diện tích này cũng giúp các kỹ sư rất nhiều trong việc triển khai ý tưởng thiết kế công trình. Cùng với đó bố trí kiến trúc hợp lý và chuẩn bị được các phương án dự phòng.
Bên cạnh đó, các phép tính toán về nguyên vật liệu, nhân công, thời gian hoàn thành cũng dựa vào GFA rất nhiều. Vì vậy, cần hiểu kỹ GFA là gì và áp dụng công thức, cách tính GFA một cách chính xác.
Công thức tính GFA

Công thức tính GFA sau khi biết GFA là gì như sau:
Diện tích sàn xây dựng = Diện tích sàn sử dụng + kích thước khác ( tính theo đơn vị %)
Trong đó các thành phần trong công thức này được tính như sau.
Xem thêm: Dự án The Beverly Solari Vinhomes Quận 9
Diện tích sàn sử dụng trong công thức tính GFA
Các diện tích sàn trong tổng diện tích của sàn xây dựng GFA:
- Với sàn đổ bê tông khi làm thêm mái ngói: tính thêm giá từ 30% đến 50%.
- Tính 100% cho diện tích mái che phía trên.
- Tính diện tích sàn bình thường với diện tích dưới 4m2.
- Tính 70% diện tích sàn thường nếu diện tích trên 4m2.
- Với diện tích từ 8m2 trở lên tính 50% diện tích.
- Các ô trống trong diện tích nhà.
- Phần nền đất yếu được gia cố lại.
- Nền đổ bê tông cốt thép tính 20% diện tích.
Xem thêm về dự án bất động sản “hot” tại Bình Dương: Dự án Phúc An Ashita của Trần Anh Group.
Phần móng

Phần móng trong cách tính GFA là gì gồm:
- Móng đơn: tính 30% diện tích.
- Phần đài móng trên nền cọc khoan nhồi hay bê tông cốt thép: 35% diện tích.
- Kích thước móng bằng: tính 50% diện tích.
- Hầm có độ sâu ít hơn 1m5 so với ram hầm tính 150%, lớn hơn 2m thì tính 200%.
- Tính theo đặc điểm hầm với hầm có độ sâu trên 3m.
Phần sân trong công thức tính GFA là gì
Phần sân bao gồm:
- Với sân có diện tích trên 40m2, được đổ thêm đá điều, lát gạch, rào tường thì tính 50%.
- Phần sân có diện tích nhỏ hơn 40m2 thì tính 70%.
- Sân nhỏ hơn 20m2 thì tính hết 100%.
Công thức tính GFA là gì phần mái
Cách tính GFA phần mái gồm:
- Phần mái không ốp gạch, đổ bê tông cốt thép thì tính 50%.
- Phần mái ốp gạch đổ bê tông cốt thép thì tính 60%.
- Mái bê tông có lát ngói thì tính 85% diện tích nghiên phần mái.
- Ngói vì kèo sắt thì tính 60%.
- Tính 30% cho diện tích mái tôn.
Trên đây là những thông tin chi tiết về GFA là gì? Ý nghĩa và cách tính GFA trong xây dựng chính xác từ LandUp. Hi vọng qua đó, bạn đã nắm được công thức chính xác và ý nghĩa của tổng diện tích của sàn xây dựng. Nếu bạn còn thắc mắc gì về diện tích này, hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới đây nhé!
Thông tin liên hệ
- Địa chỉ: Số 3 Nguyễn Văn Đậu, Phường 5, Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh
- Hotline: 0928.0168.69
- Email: hotro@landup.net
- Website: https://landup.net